20 cách chữa cảm cúm nhanh nhất tại nhà bạn nên biết

Cách chữa cảm cúm nhanh nhất tại nhà với các loại thực phẩm và gia vị đơn giản sẽ giúp bạn nhanh chóng hồi phục sức khỏe.

Người mắc bệnh cảm cúm thường có triệu chứng sốt cao, nghẹt mũi, hắt hơi, đau họng, ho với cơn ngắn không có đờm, đặc biệt người bệnh thường có biểu hiện đau đầu, đau nhức cơ thể, chán ăn, ăn không ngon miệng và cảm giác gần như kiệt sức.

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

Bạn có thể áp dụng 20 cách trị cảm cúm tại nhà đơn giản như sau:
1. Uống nhiều nước ấm để trị cảm cúm tại nhà
Nhiệt độ ấm của nước giúp tan đờm, giảm ho và giảm tình trạng đau họng. Bạn có thể uống nước nấu ấm hoặc pha thêm mật ong với chanh để vừa trị đau họng, vừa tăng đề kháng để nhanh khỏi bệnh.
Uống nhiều nước để giữ cho cơ thể bạn luôn được cung cấp đủ nước và giúp giảm triệu chứng như đau đầu, đau họng, khó chịu.

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

2. Cách chữa cảm cúm với tỏi
Tỏi là nguyên liệu rất quen thuộc trong căn bếp gia đình, không chỉ vậy nó còn được coi là một loại thần dược cực rẻ tiền nhờ dược tính mạnh và khả năng kháng khuẩn, chống viêm tuyệt vời. Tỏi được sử dụng như một loại thuốc kháng sinh tự nhiên giúp điều trị cảm cúm nhanh chóng và hiệu quả.
Thực hiện: Giã nát 1 củ tỏi, cho vào một cái cốc, chế nước sôi vào rồi dùng một tờ giấy A4 khoang lại thành hình cái phễu, cắt thủng đầu nhọn, úp phễu giấy lên cốc nước tỏi. Ghé mũi vào lỗ thủng trên đầu để xông hơi tỏi.
Cách làm này sẽ giúp tinh chất của tỏi đi sâu vào vùng mũi họng của bạn nhanh chóng hơn là việc bạn chỉ giã nát tỏi rồi ngửi. Nếu có thể uống được nước tỏi thì bạn cũng có thể giã nát tỏi, chế chút nước sôi vào để uống sẽ nhanh khỏi hơn. Tuy nhiên, cách này hơi khó uống vì tỏi có vị đặc trưng mà nhiều người không thích.

3. Mẹo chữa cảm cúm với nước muối
Súc miệng với nước muối là phương pháp đơn giản nhưng lại đặc biệt hiệu quả trong việc phòng và hỗ trợ điều trị các căn bệnh cảm cúm thông thường. Muối có tính sát trùng, sát khuẩn cao do đó nó sẽ làm dịu cổ họng của bạn, kháng viêm tốt, bảo vệ cổ họng trước những vi khuẩn xấu. Nước muối giúp sát khuẩn vùng khoang miệng, họng, giảm cơn đau rát do ho khan và hắt hơi nhiều.
Bạn nên súc miệng bằng nước muối 2 lần/ ngày hay ngậm muối rồi nhổ đi cũng cho hiệu quả tương tự. Không những hỗ trợ trị viêm họng, cảm, việc súc miệng bằng nước muối giúp bảo vệ răng, giữ gìn vệ sinh trong vòm họng.
Nếu có thể bạn cho thêm ít tinh chất nghệ vào nước muối để ngậm hoặc súc miệng thì hiệu quả còn tốt hơn nữa.

4. Chữa cảm cúm với cháo gừng thịt băm
Cháo thịt băm gừng là sự kết hợp hoàn hảo trong việc làm ấm cơ thể, giải cảm mạo, cảm lạnh, hạ sốt hiệu quả nhanh chóng.
Nguyên liệu: 200g gạo tẻ thơm, 100g thịt heo xay, 1 nhánh gừng nhỏ, hành lá, hành tím xắt nhuyễn,gia vị.
Thực hiện: Thịt heo ướp với gia vị chừng 10 phút cho ngấm, gừng, hành nhặt và rửa sạch, thái nhỏ (gừng bạn có thể thái sợi hay thái lát mỏng tùy ý). Gạo vo sạch, cho vào nồi ninh đến khi chín nhừ thì cho thịt băm vào, khuấy đều cho thịt chín đều, nêm nếm gia vị vừa miệng, cho gừng- hành thái nhỏ vào đảo đều và tắt bếp. Múc ra bát, nên ăn khi còn nóng.
Lưu ý: Tuyệt đối không dùng gừng cho các trường hợp sốt quá cao, có nguy cơ tổn thương mạch máu và xuất huyết.

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

5. Cách chữa cảm cúm bằng vỏ và lá bưởi
Vỏ ngoài bưởi chứa tinh dầu có vị cay, đắng, ngọt, tính ấm, có tác dụng trị ho, giải cảm tốt. Có thể xông giải cảm bằng lá bưởi tươi kết hợp cùng một số loại lá có tinh dầu thơm như lá chanh, lá sả, hương nhu.
Nếu ho có đờm, lấy vỏ bưởi đã cạo bỏ lớp ngoài, cắt thành từng khúc, nấu với nước sôi một lát rồi vắt nước, ngâm trong đường một tuần. Lấy nước ngâm nuốt dần, dùng liền 5 ngày có thể thuyên giảm bệnh.

6. Cách chữa cảm cúm bằng uống nước gừng nóng
Cho vài lát gừng vào ấm nước đun sôi cùng ít đường phèn hay ít mật ong vào để uống. Uống 3 lần/ ngày sẽ giúp bạn giảm nhanh các triệu chứng cảm cúm mà không cần dùng đến các loại thuốc kháng sinh.
Lưu ý: Tuyệt đối không dùng gừng cho các trường hợp sốt quá cao, có nguy cơ tổn thương mạch máu và xuất huyết.

7. Cách chữa cảm cúm bằng cây tía tô
Nếu cảm lạnh hoặc cảm cúm không có mồ hôi và ho tức ngực, nôn đầy, nên dùng 20g lá tươi giã nhỏ, chế thêm nước sôi, khuấy đều gạn lấy nước nóng; hoặc dùng 10 lá cắt nhỏ trộn với cháo nóng, ăn rồi nằm nghỉ cho ra mồ hôi. Ngoài ra, có thể thêm hành sống giã nhỏ 5g, gừng tươi giã nhỏ ba lát, muối vừa đủ để nấu cháo giải cảm.
Trong trường hợp cảm mưa gió, thân thể đau mỏi, nhức đầu sổ mũi, nôn đầy, có thể lấy 15g lá tía tô, vỏ quít cũ, củ gấu (hương phụ), gừng sống, hành trắng cả cây đều 10g xắt uống lúc thuốc còn nóng.
Người bệnh cảm cúm gai rét không ra mồ hôi thì lấy tía tô, lá chanh, bạc hà, lá sả, mỗi thứ một nắm nấu nước xông. Cảm cúm bốn mùa thì dùng 3 chén nước với tía tô, kinh giới, sắn dây, bạc hà, nghệ, sài hồ (tất cả đều phơi khô) và gừng tươi lấy một chén uống khi nóng, uống xong đắp chăn nằm cho ra mồ hôi.
Ăn tía tô với các loại rau sống, rửa sạch cũng có tác dụng giảm ho, giảm đau và giải độc. Tuy nhiên, không ăn cá chép chung với tía tô, dễ bị sinh độc thành mụn nhọt.

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

8. Mẹo chữa cảm cúm bằng hành ta
Đây cũng là một món ăn có tính sát khuẩn mạnh giúp trị cảm cúm hiệu quả. Hành cũng là một vị thuốc chống động thai (Lấy 60g hành tươi sắc kỹ cùng với một bát nước, lọc bỏ bã rồi uống).
Bài thuốc chữa cúm đơn giản nhất từ hành là nấu cháo gạo tẻ, cho thêm nhiều hành, ăn lúc còn nóng rồi đắp chăn ấm để mồ hôi ra dâm dấp là được. Bạn cũng có thể cho hành vào cháo trứng gà và kết hợp với bài thuốc từ kinh giới, tía tô kể trên.

9. Cách chữa cảm cúm bằng cúc tần
Theo y học cổ truyền, cúc tần có vị đắng, cay, thơm, tính ấm. Cúc tần có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau, được dùng chữa cảm mạo, sốt không ra mồ hôi, cơ thể đau nhức. Hái lá và cành non đem về rửa sạch, sau đó đun lên lấy nước uống, hoặc đun lên để xông. Khi uống vào mồ hôi ra đầm đìa là được hoặc dùng 8-16 g dạng hoàn, tán.
Người bệnh cảm sốt không ra mồ hôi, nhức đầu có thể lấy 20g lá cúc tần tươi, 10g lá sả một phần, 10g lá chanh đem nấu với nước, uống khi còn nóng. Cho thêm nước vào phần bã đun sôi, dùng để xông cho ra mồ hôi để giảm sốt, giải cảm.

10. Uống nhiều nước trái cây để nhanh chóng khỏi cảm cúm
Cảm cúm có thể khiến bạn bị mất nước, đặt biệt là nếu bạn bị sốt, nôn mửa và tiêu chảy. Do đó, bạn cần đảm bảo cung cấp đủ nước cho cơ thể. Bên cạnh nước lọc, có thể uống các loại nước ép trái cây, nước uống thể thao, canh hay nước súp dựa trên nước dùng như phở gà.
Tuy nhiên, bạn cần hạn chế uống nước lạnh và các đồ uống có chứa cafein, cồn và gas như rượu, bia, nước ngọt, cà phê, trà đen…

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

11. Xông hơi trị cảm cúm hiệu quả tại nhà
Xông hơi làm lỏng chất nhầy và có thể dưỡng ẩm và làm dịu cơn ho. Đồng thời hơi nước cũng giúp bạn thư giãn, giảm bớt căng thẳng, hỗ trợ chữa cảm cúm.
Đun một nồi nước sôi rồi mang đến một nơi ngồi thoải mái, dùng một chiếc khăn trùm lên đầu, nhắm mắt lại và hơi ngả người về phía trước để hơi nước bốc lên mặt. Bạn ngồi yên như vậy và hít thở sâu trong vòng 30 giây. Thư giãn như vậy trong vòng 30 phút.
Bạn cũng nên thêm một vài giọt tinh dầu bạc hà hay khuynh diệp vào nồi nước để tăng thêm khả năng kháng khuẩn và loại bỏ đờm. Thực hiện phương pháp này thường xuyên để giảm bớt nghẹt mũi.

12. Uống các loại trà thảo mộc như trà gừng, trà thảo dược với mật ong, trà mật ong và chanh để giúp giảm triệu chứng như ho, đau họng, đau đầu. 
Cách pha trà gừng mật ong trị cảm cúm: Cho một lát gừng tươi vào một tách nước sôi, đợi khoảng 5 phút cho gừng ngấm nước, sau đó thêm một thìa mật ong vào trộn đều. Uống trà này 2-3 lần mỗi ngày để giúp giảm triệu chứng cảm cúm.

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

TRÀ GỪNG HÒA TAN NỮ VƯƠNG HÒA BÌNH ĐANG ĐƯỢC BÁN TẠI BÁCH HÓA DÒNG TU NHÀ SÁCH CÔNG GIÁO VIỆT NAM

13. Sữa chua tăng cường hệ miễn dịch cho người bị cảm cúm
Theo một nghiên cứu, sữa chua có chứa nhiều lợi khuẩn không chỉ giúp làm dịu cơn đau họng mà còn tăng cường hệ miễn dịch. Ngoài ra, sữa chua còn có protein, cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng cho người bệnh.

14. Cháo yến mạch tốt cho người bị cảm cúm
Yến mạch có chứa nhiều vitamin E giúp tăng cường hệ miễn dịch trong cơ thể. Ngoài ra, nó còn có chất chống oxy hóa polyphenol cũng như chất xơ beta-glucan giúp tăng cường miễn dịch.
Bạn nên lựa chọn yến mạch nguyên hạt để có thể bổ sung được nhiều chất dinh dưỡng hơn từ thực phẩm này.

15. Các loại hạt ngũ cốc tốt cho người bị cảm cúm
Ngũ cốc cũng là loại thực phẩm tốt cho người bệnh cúm. Các loại ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì, quinoa, gạo và yến mạch,… đều có chứa một lượng chất béo, chất xơ cũng như một số vitamin và các khoáng chất khác đáng kể, hỗ trợ người bị cúm nhanh khỏi bệnh. Tuy nhiên, cũng như các loại đậu, ngũ cốc tinh chế có chứa phytate – yếu tố làm giảm khả năng hấp thụ kẽm.
Ngũ cốc nguyên hạt chứa ít phytate hơn các phiên bản tinh chế có thể khiến cơ thể giúp hấp thu kẽm nhiều hơn. Đồng thời, việc ăn ngũ cốc nguyên hạt cung cấp nhiều chất dinh dưỡng quan trọng tốt cho sức khỏe như chất xơ, vitamin B, magie, sắt, phốt pho, mangan và selen. Trên thực tế, ăn ngũ cốc nguyên hạt hỗ trợ kéo dài tuổi thọ và một số lợi ích sức khỏe khác, bao gồm giảm nguy cơ béo phì, tiểu đường tuýp 2 và bệnh lý tim mạch. Do vậy, hạt ngũ cốc trở thành thực phẩm tuyệt vời và rất cần thiết bổ sung vào chế độ ăn uống.

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

16. Bị cảm cúm nên ăn cháo gà
Cháo gà không những giúp dễ tiêu mà còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể, như tinh bột, protein nạc và giàu sắt. Ăn cháo gà trong thời gian bị cảm cúm sẽ giúp người bệnh không bị mất nước và lâu đói hơn.

17. Bị cảm cúm nên nhiều rau lá xanh
Cải bó xôi, cải xoăn và các loại rau lá xanh khác cũng có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch khi bạn bị cúm vì có chứa cả vitamin C và vitamin E.
Để nhanh chóng khỏi bệnh, bạn hãy kết hợp dùng những loại rau này trong thời gian mắc bệnh nhé.

18. Bị cảm cúm nên các loại trái cây giàu vitamin C
Vitamin C là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn đang bệnh cảm. Bạn có thể bổ sung vitamin C qua thực phẩm, đặc biệt là những loại trái cây họ cam như bưởi, cam, chanh, quýt…

19. Bị cảm cúm nên uống nước cốt gừng mật ong: Gừng và mật ong là hai loại thực phẩm có tính năng kháng khuẩn và kháng viêm, có thể giúp giảm triệu chứng cảm cúm. 

NƯỚC CỐT GỪNG MẬT ONG ĐANG ĐƯỢC BÁN TẠI NHÀ SÁCH CÔNG GIÁO VIỆT NAM

trị cảm cúm tại nhà, trị cảm lạnh tại nhà, cách trị cảm lạnh tại nhà, trị cảm cúm nghẹt mũi tại nhà, trị bệnh cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm tại nhà, cách trị cảm cúm sổ mũi tại nhà, cách trị cảm cúm hiệu quả tại nhà, cách trị cảm cúm đơn giản tại nhà, mẹo trị cảm cúm tại nhà, mẹo trị cảm lạnh tại nhà, trị ho cảm cúm tại nhà,

Xem thêm:Cách làm gừng mật ong trị ho

20. Ăn gừng tươi với mật ong: Cắt một lát gừng tươi thành miếng nhỏ, sau đó cho mật ong vào trộn đều. Ăn mỗi ngày để giúp giảm triệu chứng cảm cúm

Người bị cúm không nên ăn gì?
Việc tránh những sai lầm trong chế độ dinh dưỡng khi bị cúm rất quan trọng vì nếu dinh dưỡng không đảm bảo sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, khiến thời gian bị cúm kéo dài, sức khỏe lâu hồi phục hơn. Dưới đây là các thực phẩm người mắc cúm cần kiêng ăn:

Người bị cảm cúm không nên ăn thức ăn cứng
Khi bị cúm, cổ họng người bệnh bị đau rát, khó chịu khiến việc ăn uống sẽ rất khó khăn. Vì vậy, người bị cúm không nên ăn các loại thực phẩm cứng để tránh cơn đau trở nên trầm trọng. Người bệnh chỉ nên ăn các món được nấu mềm lỏng, dễ nuốt, dễ tiêu, giàu dinh dưỡng, có tác dụng giải cảm, rất tốt khi bị cảm cúm như: cháo gà, cháo thịt bằm, cháo trứng, cháo hành, tía tô,…

Người bị cảm cúm không nên ăn thức ăn nhanh
Thức ăn nhanh và sản phẩm đóng hộp chứa rất nhiều chất tạo màu, chất bảo quản và hóa chất gây hại cho sức khỏe. Đây là những thực phẩm được chế biến theo quy trình nên rất ít chất dinh dưỡng, do đó đây là những món ăn người bệnh cúm nên kiêng. Thay vào đó, để cơ thể nhanh chóng hồi phục, người bệnh nên lựa chọn những thực phẩm tươi, sống và giàu chất dinh dưỡng.

Người bị cảm cúm không nên ăn thức nhiều dầu mỡ
Các thực phẩm nhiều dầu mỡ, chiên xào,… khiến người bệnh chướng bụng, đầy hơi và cần tiêu hao năng lượng để tiêu hóa. Sau những ngày đau ốm kéo dài, để cải thiện hệ tiêu hóa, người bệnh nên lựa chọn các phương pháp chế biến món ăn nhẹ nhàng như: luộc, hấp, cháo, súp,…

Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn giảm triệu chứng cảm cúm và phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Nếu triệu chứng cảm cúm của bạn không giảm sau vài ngày hoặc có biểu hiện nặng hơn, hãy đến bệnh viện để được khám và điều trị kịp thời.

Chúc bạn mau hồi phục sức khỏe.


Bình luận


Tin tức khác
» Những biểu tượng của Chúa Thánh Thần
» Dấu Thánh Giá là gì? Ý nghĩa việc làm Dấu Thánh Giá?
» Làm sao để trở thành một người theo đạo Công Giáo?
» Để tham dự Thánh Lễ sốt sắng hơn
» Làm sao tu? Tu làm sao?
» Cha mẹ Công Giáo dạy trẻ sống theo gương sáng Đức Mẹ Maria
» Làm thế nào để giúp con gần gũi hơn với Chúa
» Những cách để dạy con trẻ yêu mến Đức Mẹ Maria
» Có nên ép trẻ em đi lễ không?
» Làm thế nào để giáo dục Đức Tin cho trẻ em

Hotline (24/7)

Messages

Chat Zalo

Liên hệ